Made in Europe - được sản xuất ở Châu Âu

By Jo Johnson, Fred Kapner and Richard McGregor

Almost every fashion label outside the top super-luxury brands is either already manufacturing in Asia or thinking of it. Coach, the US leather good maker, is a classic example. Over past five year, it has lifted all its gross margins by manufacturing solely in low-cost markets. In March 2002 it closed is factory in Lares, Puerto Rico, its last company-owned plant, and outsources all its products.
Hầu hết mỗi nhãn hiệu thời trang không phải là các thương hiệu xa xỉ thì đã sản xuất ở Châu Á hoặc đang cân nhắc về việc này. Coach, nhà sản xuất đồ da của Mỹ là một ví dụ điển hình. Trong hơn 5 năm, họ đã gia tăng đáng kể lợi nhuận bằng việc chỉ sản xuất sản phẩm ở các thị trường có chi phí nhân công rẻ. Vào tháng 3 năm 2002, họ đóng cửa nhà máy ở Lares, Puerto Rico, nhà máy cuối cùng mà công ty sở hữu, và thuê ngoài để sản xuất toàn bộ sản phẩm.

Burberry has many Asian licensing arrangements. In 2000, it decided to renew Sanyo's Japanese licence for ten years. This means that almost half of Burberry's sales at retail value will continue to be produced under licence in Asia. At the time however, Japanese consumers prefer the group's European-made products.
Burberry có nhiều thỏa thuận cấp phép ở Châu Á. Năm 2000, họ quyết định gia hạn lại giấy phép cho hãng Sanyo của Nhật thêm 10 năm nữa. Điều này có nghĩa là hầu như một nửa doanh số bán lẻ của Burberry sẽ tiếp tục được sản xuất nhờ vào việc cấp phép ở Châu Á. Tuy nhiên lúc bấy giờ, người tiêu dùng Nhật Bản ưa thích các sản phẩm của tập đoàn được sản xuất ở Châu Âu hơn.

Sanyo is now reacting to this demand for a snob alternative to the Burberry products made in its factories across Asia by opening a flagship store in Tokyo's Ginza, where it sells Burberry products imported from Europe.
Sanyo bấy giờ phản ứng với nhu cầu tâm lý sính ngoại thay vì dùng sản phẩm làm ra ở các nhà máy Châu Á bằng việc mở một cửa hàng trọng yếu tại khi mua sắm Ginza, Tokyo, nơi mà họ bán sản phẩm Burberry được nhập khẩu từ Châu Âu.

In interviews with the FT, many executives say the top luxury brands will continue ti be seen, particularly in Asia, as European. Domenico De Sole of Gucci says: "The Asian consumers really does believe - whether it's true or not - that luxury comes from Europe and must be made there to be the best".
Trong các cuộc phỏng vấn với FT, nhiều nhân sự cho biết rằng các thương hiệu xa xỉ hàng đầu sẽ tiếp tục hiện diện ở Châu Á, giống như ở Châu Âu vậy. Ông Domenico De Sole, người của Guccia cho biết: 'Người tiêu dùng Châu Á thực sự tin rằng - dù nó có đúng hay không - hàng xa xỉ đến từ Châu Âu phải được sản xuất tại Châu Âu thì mới là tốt nhất'.

Serge Weinberg, Chief Executive of Pinault Printemps Redoute, which controls Gucci, says it will not move Gucci's production offshore. Yet some in the industry recognize that change may be round the corner even for the super-luxury brands. Patrizio Bertelli, Chief Executive of Prada, says: 'The "Made in Italy" label is important but what we are really offering is a style, and style is an expression of culture'. He therefore recognizes that quality fashion items may  not always need to be produced in Italy. 
Serge Weinberg, tổng giám đốc của Pinault Printemps Redoute, công ty kiểm soát Gucci, nói rằng sẽ không dịch chuyển việc sản xuất ra nước ngoài. Nhưng một vài hãng lại nhận ra rằng sự thay đổi có thể sắp xảy ra, thậm chí với các thương hiệu siêu xa xỉ. Patrizio Bertelli, tổng giám đốc của Prada cgi rằng: ' Việc nhãn hiệu "sản xuất tại Italy" thật sự quan trọng nhưng những thức mà chúng tôi thực sự cung cấp là phong cách, và phong cách là một biểu hiện của văn hóa'. Bởi thế ông nhận ra rằng các sản phẩm thời trang chất lượng không nhất thiết phải luôn được sản xuất ở Italy.

Amitava Chattopadhyay, Proffesor of Marketing at Insead, the business school, says: 'A brand is a set of associations in the mind of the consumer and one of these is the country of origin. For luxury goods, the role of the brand is crucial. To damage it is a cardinal sin and no brand manager will want to get the balance between manufacturing location and the brand image wrong'.
Amitava Chattopadhyay, giáo sư Marketing tại Insead, đại học về kinh doanh, cho rằng: 'Một thương hiệu là một chuỗi những sự liên tưởng trong tâm trí người tiêu dùng và một trong chúng là xuất xứ của thương hiệu. Với xa xỉ phẩm, vai trò của thương hiệu là cực kì quan trọng. Hủy hoại nó là một trọng tội và không một nhà quản trị thương hiệu nào muốn đánh mất sự hài hòa giữa xuất xứ sản phẩm và hình ảnh thương hiệu.

From the Financial Times.

It's time for vocabulary!

label : nhãn hiệu
super-luxury brand : thương hiệu siêu cao cấp
gross margin: lợi nhuận trước thuế, lãi gộp
licensing arrangements / licensing agreements: thỏa thuận cấp phép  / hợp đồng bản quyền
snob: kẻ hợm hỉnh, người trưởng giả học làm sang
alternative: sự lựa chọn giữa 2 hoặc nhiều khả năng
flagship store: một cửa hàng quan trọng hàng đầu của một hãng, chuyên bán các sản phẩm giới hạn, mắc tiền
offshore (adv): ngoài khơi, ra nước ngoài
be round the corner (idiom : sắp xảy ra, sắp đến nơi
luxury: sự xa xỉ, sự xa hoa
luxury brand: thương hiệu hàng xa xỉ
luxurios: sang trọng, xa hoa
association: sự liên tưởng, sự kết hợp, sự liên kết, hội hiệp hội, đoàn thể, công ty blah blah... mệt quá
crucial: cốt yếu, chủ yếu
cardinal sin: trọng tội
launch: giới thiệu sản phẩm, khai trương
brand manager: giám đốc / nhà quản trị thương hiệu

Hết sồi !!!

Graciás! Hasta luego!

Comments

Popular posts from this blog

Out of work - thất nghiệp

The Christmas Present by O.Henry - Part I

A funny thing happened to me - một chuyện buồn cười xảy ra với tôi